Khi công nghệ càng phát triển thì việc sử dụng các thiết bị điện tử, tự động hóa ngày càng nhiều dẫn đến mức độ gia tăng rác thải điện tử (RTĐT)ngày càng nhanh.
1. Rác thải điện tử (RTĐT) là gì?
- RTĐT bao gồm: tivi, điện thoại, máy tính, pin, các bảng mạch điều khiển của máy móc…
- Thải lượng hiện nay trên thế giới: trên 50 triệu tấn/năm và đang gia tăng nhanh chóng.
- Với lượng CTĐT trên 50 triệu tấn/năm không được xử lí, thì mỗi năm môi trường phải tiếp nhận khoảng 50 tấn thủy ngân.
- Ở VN chưa có con số thống kê do RTĐT đang để lẫn với rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt.
2. Tầm quan trọng của việc xử lý và tái chế rác thải điện tử:
- Bảo vệ môi trường, không để tình trạng rác thải điện tử lẫn với rác thải sinh hoạt, không để rác thải điện tử phát tán ra môi trường không có kiểm soát
- Thu hồi nhựa và các kim loại quý như vàng, bạc, Cu, Sn, Co, Pt, Li, Pd….tái tạo tài nguyên
- Mỗi tấn phế liệu điện tử thì có khoảng 6 ounce vàng (các chân cắm vi mạch, CPU…đều phải mạ vàng hoặc bạc để chống oxy hóa và tăng cường độ dẫn điện)
- Đồng kim loại từ các bản mạch điện tử, dây dẫn điện, chân cắm, ổ chân cắm...
- Sn từ các mối hàn
- Li, Co, Pt, Pd.. có trong pin Litium
- Nhựa , Sắt từ vỏ thiết bị chiếm khối lượng rất lớn
- Rác thải điện tự là tài nguyên có giá trị
2. Xử lý rác thải điện tử như thế nào?
Tùy mức độ đầu tư mà sử dụng các công nghệ xử lý và tài chế khác nhau, từ đơn giản để lấy phế liệu đến xử lý chuyên sâu để thu được các kim loại quý, hiếm trong RTĐT
Sơ đồ công nghệ như sau:
(Bài viết đang được tiếp tục cập nhật)
@ Bản quyền thuộc về Công ty TNHH Khoa học Công nghệ và Bảo vệ môi trường
Thiết kế bởi công ty Enuy Việt Nam